Trẻ đi học bị táo bón, mẹ phải làm sao?

Không như trẻ sơ sinh luôn được chăm kĩ lưỡng về chế độ ăn uống, trong tuổi bú mẹ hay ngay cả trong giai đoạn trẻ ăn dặm. Ở tuổi trẻ đi mẫu giáo, các trẻ được ăn cùng với gia đình ở nhà và ăn tại lớp. Trẻ ở tuổi này biết chọn món mình thích ăn, đa số là các món chiên giọt, các món ngọt, món ăn nhanh. Chính những thức ăn nhanh này gây ra tình trạng táo bón ở trẻ.

 

tre di lop bi tao bon

 

 

Những lưu ý phòng cho trẻ bị táo bón

Về dinh dưỡng

  • Nếu có thể bạn dặn nhà trường nấu thức ăn không ngọt, không muối cho trẻ.
  • Hạn chế tối đa cho trẻ ăn thức ăn nhanh, nhiều chất ngọt, béo khi trẻ ở nhà. Cần cắt giảm những thực phẩm chỉ chứa chất ngọt như bánh ngọt, nước ngọt vì những thức ăn này không cung cấp gì cho trẻ ngoài chất ngọt hóa học làm trẻ dễ rối loạn tiêu hóa và mau đói. Thông thương bạn ăn món nào nên cho trẻ ăn món đó, tập thói quen ăn uống lành mạnh cho trẻ và cả nhà.
  • Cần tăng cường lượng ngũ cốc, rau quả các thức ăn chứa nhiều chất xơ, ít chất bé động vật cho trẻ. – Tham khảo sản phẩm Fiberplus babay
  • Cho trẻ uống nhiều nước hơn khi trẻ ở trường và ở nhà, chọn và mua loại bình có hình thù đẹp cho trẻ, để trẻ ưa thích uống nước.
  • Để tốt cho sức khỏe của trẻ thì bạn nên cho một ít dầu ăn loại tốt (dầu gấc, dầu vừng, dầu ô liu) vào thức ăn sau khi đã nấu xong hơn là dùng những dầu đó để chiên rán vì sẽ làm mất đi lượng omega 3 có trong một số loại dầu ăn.

Về vận động

  • Cho trẻ vận động nhiều để thức ăn dễ tiêu hóa hơn, hạn chế được táo bón.
  • Về thể chất và tinh thần
  • Bố mẹ nên quan sát con để biết khi nào con bệnh thì chữa ngay vì bệnh cũng có thể khiến trẻ bị táo bón.
  • Bố mẹ nên tạo cho con tâm lí thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày, con ăn uống bao nhiêu, con chơi gì đừng cấm đoán nhiều, miễn an toàn và khỏe mạnh là được. Các mẹ có biết, sự căng thẳng cũng làm trẻ bị táo bón đó
  • Khuyến khích con chủ động đi ngoài như việc bình thường cần làm hàng ngày và tập cho con thói quen đi ngoài đúng giờ sẽ dễ dàng hơn nhiều. Đặc biệt, các bé hay bắt chước người lớn, nếu bố mẹ ông bà có thói quen đi ngoài đúng giờ, tự động bé sẽ làm theo.

Quan sát và rút kinh nghiệm

  • Bạn để ý theo dõi phân của trẻ hàng ngày xem có rắn, khô, kích thước lớn hay không. Ở độ tuổi này, hầu hết các trẻ đi ngoài hàng ngày, thỉnh thoảng có trẻ 2 ngày đi ngoài 1 lần nhưng nếu đều đặn và phân mềm, trẻ không đau bụng, đau hậu môn thì cũng bình thường, bạn không nên lo lắng. Nếu trẻ đi ngoài rắn hơn bơ lạc hoặc có phân lỏng và dính ở đáy quần lót thì bạn nhớ theo dõi thêm vì một số trẻ đi ngoài vừa có phân lỏng, vừa có phân quá cứng trong cùng một ngày cũng có thể là bị táo bón.

Nguồn: Tổng hợp

Các bình luận

Bình Luận

Chia sẻ:

Bình luận

Your email address will not be published. Required fields are marked *

*

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <strike> <strong>

link 188bet khong bi chan

link vao 188bet

in tờ rơi giá rẻ hà nội

in tờ rơi giá rẻ hà nội

chung chi a2

dịch tiếng anh chính xác nhất

dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất

dịch tiếng anh bằng hình ảnh

đau khớp gối

keobongda